/

/

.
Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975 của Phạm Ngọc Hiền là cuốn sách chuyên luận nghiên cứu về tiểu thuyết cách mạng xuất bản ở miền Bắc trong giai đoạn 1945 – 1975. Sách được in lần đầu năm 2010 và ba năm sau, 2012, sách được NXB Văn học cấp giấy phép tái bản.
Trong lần in thứ hai này, tác giả có chỉnh sửa một vài từ ngữ nhưng vẫn không làm thay đổi tinh thần của câu văn. Đặc biệt, có bổ sung vào phần phụ lục hai bài viết: Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975 – một đóng góp mới cho nghiên cứu văn học của Huỳnh Văn Quốc và Một công trình nghiên cứu mới về tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975 của Bùi Việt Thắng (đăng trên báo Văn nghệ TW).

Tại Phú Yên, sách có bán giảm giá 20 % tại:
Nhà sách Hồng Tân (265 Trần Hưng Đạo, TP.Tuy Hòa)
Nhà sách Thời đại (100 Phan Đình Phùng – TP. Tuy Hòa). 
.
Tại TP.HCM, sách có bán tại nhà sách Hà Nội ( 245 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, gần ngã sáu, TP.HCM). Sách được bán giảm giá 20 % theo đề nghị của tác giả.
.
MỤC LỤC
.
Chương I:NHỮNG CƠ SỞ CỦA SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 
 
I.   Yếu tố truyền thống
II.  Yếu tố ngoại nhập
III. Hiện thực chiến tranh và đường lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam
IV. Ý thức viết tiểu thuyết của các nhà văn
 
Chương II: TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
 
I.   Bối cảnh văn hóa nghệ thuật
II.  Tình hình sáng tác truyện
 
Chương III: TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1964
 
I.   Hoàn cảnh lịch sử và tình hình văn học
II.  Những thành tựu cơ bản
     –  Sự đa dạng về đề tài
     –  Sự dung hợp nhiều sắc màu thẩm mỹ và cảm hứng tư tưởng
     –  Sự hình thành loại nhân vật anh hùng đa diện
     –  Sự xuất hiện thể loại tiểu thuyết sử thi
 
Chương IV: TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1965 – 1975
 
I.   Hoàn cảnh lịch sử và tình hình văn học
II.  Tiểu thuyết cách mạng miền Nam
III. Tiểu thuyết miền Bắc
 
Chương V: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 – 1975
 
I.   Nội dung thể tài
II.  Nhân vật
     –  Hệ thống nhân vật
     –  Quan niệm về người anh hùng lý tưởng
     –  Nghệ thuật xây dựng nhân vật
III. Kết cấu
     –  Kết cấu cốt truyện
     –  Kết cấu điểm nhìn
     –  Kết cấu trần thuật
IV. Ngôn ngữ
     –  Ngôn ngữ tác giả và nhân vật
     –  Các sắc thái giọng điệu
     –  Hình thức văn bản
 
Chương VI: ĐÁNH GIÁ TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 – 1975
 
I.  Hạn chế
II. Thành công
 
Phụ lục: GIỚI THIỆU CÁC TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 – 1975
 
I.   Một số vấn đề về việc sưu tầm, tóm tắt tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1945 – 1975
II.  Tóm tắt tác phẩm (xếp theo năm công bố)
III. Danh mục tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 (xếp theo vần tên tác giả)
VI. Danh mục tiểu thuyết – truyện vừa – truyện ký cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 (xếp theo vần tên tác phẩm)
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO